Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2017 lúc 11:38

Các điểm nằm trên trục hoành là các điểm có tung độ bằng 0. Trong số các điểm ở trên ta thấy những điểm có tung độ bằng 0 là: A(-1; 0), D(3; 0), O(0; 0) . Vậy có ba điểm nằm trên trục hoành

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
nguyễn đức thiện anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 13:49

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
7 tháng 1 2022 lúc 8:58

Góc phần tư thứ IV có đặc điểm :x>0 và y<0

Nhìn vào đề bài ta thấy có 2 điểm M và P thỏa mãn

Vậy chọn D.2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bảo Nhi
7 tháng 1 2022 lúc 9:01

giúp hết câu này đi nghỉ 

câu trả lời là D.2 HT 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Hữu Vinh
7 tháng 1 2022 lúc 9:04

 x dương y âm => có 2 điểm nằm ở góc phần tư thứ IV => D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hạnh Hồng
Xem chi tiết
ILoveMath
26 tháng 12 2021 lúc 15:34

2

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
26 tháng 12 2021 lúc 15:40

có 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2019 lúc 16:10

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2019 lúc 3:03

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số  f ( x )   =   3 x ta được:

+) Với M (1; 1), thay    x   =   1 ;   y   =   1 ta được 1   =   3 . 1   ⇔ 1   =   3 (vô lý) nên M  ∉   (C)

+) Với O (0; 0), thay  x   =   0 ;   y   =   0 ta được 0   =   3 . 0   ⇔ 0   =   0  (luôn đúng) nên O ∈  (C)

+) Với P (−1; −3), thay  x   =   − 1 ;   y   =   − 3 ta được − 3   =   3 . ( − 1 )   ⇔ − 3   =   − 3  (luôn đúng) nên P (C)

+) Với Q (3; 9), thay x   =   3 ;   y   =   9   ta được 9   =   3 . 3 ⇔   9   =   9  (luôn đúng) nên Q  (C)

+) Với M (−2; 6), thay  x   =   − 2 ;   y   =   6 ta được 6   =   3 . ( − 2 )   ⇔ 6   =   − 6  (vô lý) nên A (C)

Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2018 lúc 2:12

Chọn C

Suy ra ABCD là hình bình hành.

 

=>E.ABCD là hình chóp đáy là hình bình hành nên các mặt phẳng cách đều 5 điểm là

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm của 4 cạnh bên.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của ED, EC, AD, BC

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EC, EB, DC, AB

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, EB, AD, BC.

+ Mặt phẳng qua 4 trung điểm lần lượt của EA, ED, AB, DC.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bảo Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 12 2021 lúc 17:45

Có 3 điểm có tung độ dương (A,C,E)

Đáp án B

Bình luận (0)
tuân phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
6 tháng 10 2018 lúc 15:12

Câu 2;3;4 dễ quá... bỏ qua!!

Câu 5;6 khó quá ... khỏi làm!!

dễ quá bỏ qua!!, khó quá khỏi làm!!

cứ tiêu chí mày bạn sẽ vượt qua mọi bài toán... và nhanh chóng đạt 1đ.

Bình luận (0)